Truy cập

Hôm nay:
1
Hôm qua:
0
Tuần này:
1
Tháng này:
0
Tất cả:
149554

Hướng dẫn các biện pháp phòng, chống bệnh Nhiệt thán trên động vật.

Ngày 03/07/2023 16:07:03

ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

CẨM LONG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


Số:


34 /TB-UBND Cẩm Long, ngày 07 tháng 6 năm 2023


THÔNG BÁO


V/v: Hướng dẫn các biện pháp phòng, chống bệnh Nhiệt thán trên động vật.

Kính gửi: - Các Ông trưởng thôn trong toàn xã;

- Cán bộ chỉ đạo thôn;

- Các ban ngành đoàn thể liên quan.

Hiện nay, tình hình dịch bệnh Nhiệt thán trên động vật đang diễn biến phức tạp gây thiệt hại cho ngành chăn nuôi và đe dọa sức khỏe cộng đồng; từ đầu năm 2023 đến nay, cả nước có 4 ổ dịch bệnh Nhiệt thán trên trâu bò (04 xã) tại các tỉnh Hà Giang, Lai Châu, Điện Biên làm 17 con trâu, bò mắc bệnh buộc phải tiêu hủy; Đây là bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm trên động vật và lây sang người. Hiện tại,Thanh Hoá chưa ghi nhận trường hợp động vật bị nhiễm bệnh Nhiệt thán.

Để chủ động ngăn chặn, kiểm soát bệnh Nhiệt thán xâm nhập và lây lan trên địa bàn xã. UBND xã Cẩm Long hướng dẫn các biện pháp phòng, chống bệnh Nhiệt thán trên động vật cụ thể như sau:

1. Một số đặc điểm của bệnh Nhiệt thán.

1.1 Bệnh Nhiệt thán.

a) Bênh Nhiêt thán (Anthrax) là bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm của các loài động vật máu nóng(gia súc, động vật hoang dã) và con người. Bệnh gây ra bởi vi khuẩn Bacillus anthracis thuộc giống Bacillus , họ Bacillaceae. Khi găp điều kiên bất lơị ở ngoài môi trườ ng, vi khuẩn Bacillus anthracis se sinh nha bào; nha bào Nhiệt thán có thể tồn tại nhiều năm trong môi trường tự nhiên.

1.2. Nguồn bệnh và đường truyền lây.

a) Loài mắc: Các loài động vật ăn cỏ như trâu, bò, ngựa, dê, cừu, hươu, nai; động vật ăn tạp như lợn nhà, lợn rừng; động vât ăn thịt như chó, mèo cung có thể bị mắc bệnh Nhiêt thán. Người có thể mắc bệnh do vi khuẩn Nhiệt thán hoăc nha bào.

b) Nguồn bệnh: Các chất bài tiết, dịch tiết, máu từ hâụ môn, mui, miệng, phủ tạng, cơ quan sinh duc, dịch mật, nước tiểu, sưa của động vật mắc bệnh;

Ở ngoài môi trường, đặc biệt ở nhưng nơi chôn động vật mắc bênh Nhiệt thán hoặc nơi bị nhiễm chất bài tiết của động vật mắc bện,vi khuẩn Nhiệt thán se sinh nha bào để tồn tại trong thời gian dài giun đất ăn phải nha bào rồi đun lên măt đất theo phân; nha bào se theo nướ c mưa phát tán đi xa, bám vào cây cỏ, đôn g vât ăn cỏ và ăn phải nha bào; khi vào đườ ng tiêu hóa, nha bào đi vào mạch máu thông qua niêm mac đường tiêu hóa bi tổn thương (do ky sinh trung hoăc ngoaị vât), phát triển thành vi khuẩn gây bệnh. Ngoài ra, động vật khỏe mạnhh thể hít phải bụi


có nha bào Nhiệt thán, nha bào xâm nhâp đườ ng hô hấp, phát triển thành vi khuẩn Nhiệt thán, từ đó xâm nhập vào các cơ quan, tổ chức trong cơ thể gây bệnh;

c) Đường truyền lây: Chủ yếu qua đường tiêu hóa và hô hấp do động vật khỏe mạnh hít hoặc ăn phải nha bào Nhiệt thán trong quá trình chăn thả tự do ngoài bãi chăn.

1.3. Triệu chứng lâm sang.

Thời gian ủ bênh trung bình từ 3 đến 7 ngày, một số trường hơp có thời gian ủ bệnh ngắn từ vài giờ đến 2 ngày; lơn ủ bên h từ 1 đến 2 tuần. Gia súc mắc bệnh Nhiệt thán thườ ng có biểu hiên lưỡi lè ra ngoà, phần bụng chướng to, lòi dom, các i lỗ tự nhiên như mồm, mui, hậu môn, cơ quan sinh duc chảy dịch nhầy lẫn máu sẫm màu khó đông hoặc không đông.

a) Loài nhai lại (trâu, bò, dê, cừu)

Thể quá cấp tính: Thể bệnh này thường gặp ở trâu, bò, dê, cừu. Con vật sốt cao từ 40,50C đến 42,50C, run rẩy, thở gấp hoăc khó thơ, các niêm mạc đỏ ửng hay tím bầm, nghiến răng, thè lưỡi, đầu gục xuống, mắt đỏ, đi loạng choạng, đứng không vưng, con vât co giât toàn thân. Một số trường hợp quan sát thấy con vật nhảy xuống ao hoăc đâm sầm vào bụi rậm, ngã quỵ rồi chết. Con vật chết nhanh sau khi xuất hiện triệu chứng từ một đến vài giờ. Nhiều trường hợp con vật chết khi chưa có triệu chứng của bệnh. Sau khi chết, các lỗ tự nhiên (miệng, lỗ mui, hậu môn và cơ quan sinh dục) chảy máu đen và khó đông. Thường quan sát thấy xác chết cứng không hoàn toàn;

Thê câp tính: Thể bệnh này thường gặp ở trâu, bò, cừu, ngựa. Con vật sốt cao từ 400C đến 420C, tim đập nhanh, thở nhanh, niêm mạc đỏ thẫm. Trong thời gian sốt, con vật đi táo; khi thân nhiệt hạ, đi ỉa chảy, có thể quan sát thấy phân màu đen lẫn máu, nước tiểu lẫn máu; mồm, mui có bọt màu hồng lẫn máu; hầu, ngực và bụng bị sưng, nóng; sản lượng sưa giảm, nhưng con có chửa bị sảy thai . Chảy máu ở các lỗ tự nhiên như miệng, mui, hậu môn và lỗ sinh dục; con vật thường chết sau 1-3 ngày;

Thê á câp tính: Thể bệnh này thường gặp ở chó, mèo và lợn. Con vật thường mắc bệnh qua đường tiêu hóa do ăn phải thức ăn nhiễm nha bào Nhiệt thán . Con vật sốt cao, biếng ăn hoặc bỏ ăn, nôn mửa, ỉa chảy hoặc táo bón; xuất hiện các ung sưng thủy thung dưới da ở cổ, họng, vai, có thể lan rộng; nhưng chỗ da mỏng thường sưng, nóng rồi cứng lại, không đau, về sau chỗ da sưng bị loét và chảy nước hơi vàng, có lẫn ít máu; niêm mạc mắt, miệng, hậu môn màu đỏ.

- Thể ngoài da: Thể bệnh này con vật có các ung Nhiệt thán ở vung cổ, mông, ngực. Ban đầu trên da có các vung sưng, nóng, đau, về sau lạnh dần, không đau, giưa ung nhiệt thán bị thối, có lúc thành mụn loét màu đỏ thẫm, chảy nước vàng.

b) Ngựa: Có biểu hiện sốt từ 410C đến 420C, đau bụng dư dội, khó thở. Con vật run rẩy, nước tiểu lẫn máu, phân lẫn màu và mủ, mui và miệng có thể chảy máu, con vật chết nhanh, sau khi chết bụng chướng to, lòi dom.

c) Lợn: Sưng hầu, có khi lan xuống cả ngực, bụng, lên mặt. Chỗ sưng có màu đỏ sẫm, tím bầm. Lợn khó nuốt, khó thở, không kêu được.


1.4. Bệnh tích.

Bệnh tích chủ yếu là hạch hầu, hạch trước vai, hạch đui sưng to và tụ máu; thịt tím tái thẫm máu; lách sưng to, tím sẫm và nát nhun như bun; máu đen, không đông ở các xoang cơ thể; da vung cổ, ngực, hông có nhiều mụn loét màu đỏ thẫm, có dịch màu vàng.

2. Phòng bệnh bă t buôc bằng văcxin:

2.1. Đối tượng tiêm phòng: Trâu, bò, ngựa, dê, cừu.

2.2. Phạm vi tiêm phòng: Thực hiện tiêm phòng vắc-xin Nhiệt thán cho gia súc tại vung có ổ dịch cu, vung bị dịch uy hiếp và địa bàn có nguy cơ cao do cơ quan quản ly chuyên ngành thú y xác đinh; tiêm phòng trong vòng ít nhất10 năm liên tục tính từ năm có ổ dịch Nhiêt thán cuối cung.

2.3. Thời gian tiêm phòng.

a) Tiêm phòng môt lần trong một năm, ngoài ra cần thực hiện tiêm phòng bổ sung đối với gia súc mới phát sinh, đhàn gia súc đã hết thời gian còn miễn dịch bảo hộ.

b) Liều lượng, đường tiêm theo hướng dẫn của nhà sản xuất vắc-xin.

2.4. Căn cứ vào điều kiện chăn nuôi, khí hậu thời tiết, đặc điểm của từng vung, miền, cơ quan quản ly chuyên ngành thú y địa phương xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch tiêm phòng cho phu hợp, đảm bảo hiệu quả tiêm phòng.

2.5. Trong quá trình thực hiện tiêm phòng, không được làm rơi vãi vắc-xin Nhiệt thán ra ngoài môi trường. Sau khi tiêm phòng, toàn bộ dụng cụ tiêm phòng phải được tiệt trung, vỏ chai, lọ vắc xin phải được thu hổi, tiêu hủy.

3. Tiêm phòng khẩn cấp khi có ô dịch xảy ra.

3.1. Khi có ổ dic h Nhiêt thán xảy ra, tổ chứ c tiêm phòng vắc-xin Nhiêt thán cho trâu, bò, ngựa, dê, cừu tại các thôn, ấp, bản nơi xảy ra dịch ; đồng thời tiêm phòng bao vây ổ dịch theo hướng từ ngoài vào trong đối với trâ,ubò, ngựa, dê, cừu tại các thôn, ấp, bản chưa có dịch trong cung xã và các xã tiếp giáp xung quanh với xã có dịch.

3.2. Huy động lực lượng tại chỗ hỗ trợ tiêm phòng; người trực tiếp tham gia tiêm phòng phải là nhân viên thú y hoặc người đã qua tập huấn về tiêm phòng.

4. Giám sát bệnh Nhiệt thán.

Chủ yếu là giám sát lâm sàng phát hiện sớm ca mắc bệnh Nhiệt thán; giám sát lâm sàng thực hiện thường xuyên, liên tục, đặc biệt đối với đàn gia súc mới đưa vào địa bàn, gia súc mới nuôi, gia súc trong vung có ổ dịch cu, nơi có nguy cơ cao do trung tâm dịch vụ nông nghiệp xác định.

5. Xử lý đôn g vât măc bệnh.

5.1. Không đươc phép mổ xác chết hoăc giết mổ đối vớ i động vật mắc bệnh có dấu hiệu mắc bệnh Nhiệt thán.

5.2. Động vật mẫn cảm với bệnh Nhiệt thán trong cung đàn với động vật mắc bệnh phải được nuôi cách ly để theo dõi.

5.3. Tiêu hủy bắt buộc gia súc bi chết, bị mắc bệnh, có dấu hiệu mắc bệnh Nhiêt thán theo hướng dẫn tại Phụ lục 06 được ban hành theo Thông tư số 07/2016/TT-BNNPTNT ngày 31/5/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôntheo các bước như sau:


a) Trước khi đưa xác gia súc đi tiêu hủy phải đốt và nút kỹ các lỗ tự nhiên; bọc kín xác gia súc để ngăn không cho dic h tiết thoát ra ngoài môi trường; rắc vôi bột để khử trung.

b) Chọn hố chôn ở nơi cao ráo , cách xa bãi chăn, nguồn nước, đường giao thông, khu dân cư.

c) Đổ một lớp vôi, tốt nhất là vôi cục chưa tôi xuống đáy hố chôn trước khi cho xác gia súc vào hố.

d) Đốt xác gia súc trong hố chôn; sử dụng nguyên liệu chất đốt đảm bảo xác gia xúc chết được đốt cháy hết đổ môt lớp vôi, tốt nhất là vôi cục chưa tôi lên trên xác gia súc đã bị đốt.

đ) Xây mả gia súc mắc bệnh Nhiêt thán: Sau khi đốt xác gia súc, phải đổ bê tông vào hố chôn, đánh dấu cảnh báo “Mả gia súc mắc bệnh Nhiêt thán!Cấm chăn thả gia súc", ngăn chặn gia súc cẩn thận bằng rào chắn xung quanh mả.

Trong tình hình hiện nay, công tác giám sát phát hiện dịch bệnh truyền nhiễm tại cơ sở là hết sức quan trọng góp phần đảm bảo sự phát triển của ngành chăn nuôi xã nhà. Vì vậy UBND xã Cẩm Long đề nghị các đồng chí trưởng thôn thông báo tình hình và cách phòng chống bệnh Nhiệt thán để các hộ chăn nuôi dược biết đồng thời tăng cường công tác giám sát dịch bệnh , báo cáo vệ UBND xã để có biện pháp giải pháp xử ly kịp thời.

Nơi nhận:

- Như kính gửi

- Lưu VP

Hướng dẫn các biện pháp phòng, chống bệnh Nhiệt thán trên động vật.

Đăng lúc: 03/07/2023 16:07:03 (GMT+7)

ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

CẨM LONG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


Số:


34 /TB-UBND Cẩm Long, ngày 07 tháng 6 năm 2023


THÔNG BÁO


V/v: Hướng dẫn các biện pháp phòng, chống bệnh Nhiệt thán trên động vật.

Kính gửi: - Các Ông trưởng thôn trong toàn xã;

- Cán bộ chỉ đạo thôn;

- Các ban ngành đoàn thể liên quan.

Hiện nay, tình hình dịch bệnh Nhiệt thán trên động vật đang diễn biến phức tạp gây thiệt hại cho ngành chăn nuôi và đe dọa sức khỏe cộng đồng; từ đầu năm 2023 đến nay, cả nước có 4 ổ dịch bệnh Nhiệt thán trên trâu bò (04 xã) tại các tỉnh Hà Giang, Lai Châu, Điện Biên làm 17 con trâu, bò mắc bệnh buộc phải tiêu hủy; Đây là bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm trên động vật và lây sang người. Hiện tại,Thanh Hoá chưa ghi nhận trường hợp động vật bị nhiễm bệnh Nhiệt thán.

Để chủ động ngăn chặn, kiểm soát bệnh Nhiệt thán xâm nhập và lây lan trên địa bàn xã. UBND xã Cẩm Long hướng dẫn các biện pháp phòng, chống bệnh Nhiệt thán trên động vật cụ thể như sau:

1. Một số đặc điểm của bệnh Nhiệt thán.

1.1 Bệnh Nhiệt thán.

a) Bênh Nhiêt thán (Anthrax) là bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm của các loài động vật máu nóng(gia súc, động vật hoang dã) và con người. Bệnh gây ra bởi vi khuẩn Bacillus anthracis thuộc giống Bacillus , họ Bacillaceae. Khi găp điều kiên bất lơị ở ngoài môi trườ ng, vi khuẩn Bacillus anthracis se sinh nha bào; nha bào Nhiệt thán có thể tồn tại nhiều năm trong môi trường tự nhiên.

1.2. Nguồn bệnh và đường truyền lây.

a) Loài mắc: Các loài động vật ăn cỏ như trâu, bò, ngựa, dê, cừu, hươu, nai; động vật ăn tạp như lợn nhà, lợn rừng; động vât ăn thịt như chó, mèo cung có thể bị mắc bệnh Nhiêt thán. Người có thể mắc bệnh do vi khuẩn Nhiệt thán hoăc nha bào.

b) Nguồn bệnh: Các chất bài tiết, dịch tiết, máu từ hâụ môn, mui, miệng, phủ tạng, cơ quan sinh duc, dịch mật, nước tiểu, sưa của động vật mắc bệnh;

Ở ngoài môi trường, đặc biệt ở nhưng nơi chôn động vật mắc bênh Nhiệt thán hoặc nơi bị nhiễm chất bài tiết của động vật mắc bện,vi khuẩn Nhiệt thán se sinh nha bào để tồn tại trong thời gian dài giun đất ăn phải nha bào rồi đun lên măt đất theo phân; nha bào se theo nướ c mưa phát tán đi xa, bám vào cây cỏ, đôn g vât ăn cỏ và ăn phải nha bào; khi vào đườ ng tiêu hóa, nha bào đi vào mạch máu thông qua niêm mac đường tiêu hóa bi tổn thương (do ky sinh trung hoăc ngoaị vât), phát triển thành vi khuẩn gây bệnh. Ngoài ra, động vật khỏe mạnhh thể hít phải bụi


có nha bào Nhiệt thán, nha bào xâm nhâp đườ ng hô hấp, phát triển thành vi khuẩn Nhiệt thán, từ đó xâm nhập vào các cơ quan, tổ chức trong cơ thể gây bệnh;

c) Đường truyền lây: Chủ yếu qua đường tiêu hóa và hô hấp do động vật khỏe mạnh hít hoặc ăn phải nha bào Nhiệt thán trong quá trình chăn thả tự do ngoài bãi chăn.

1.3. Triệu chứng lâm sang.

Thời gian ủ bênh trung bình từ 3 đến 7 ngày, một số trường hơp có thời gian ủ bệnh ngắn từ vài giờ đến 2 ngày; lơn ủ bên h từ 1 đến 2 tuần. Gia súc mắc bệnh Nhiệt thán thườ ng có biểu hiên lưỡi lè ra ngoà, phần bụng chướng to, lòi dom, các i lỗ tự nhiên như mồm, mui, hậu môn, cơ quan sinh duc chảy dịch nhầy lẫn máu sẫm màu khó đông hoặc không đông.

a) Loài nhai lại (trâu, bò, dê, cừu)

Thể quá cấp tính: Thể bệnh này thường gặp ở trâu, bò, dê, cừu. Con vật sốt cao từ 40,50C đến 42,50C, run rẩy, thở gấp hoăc khó thơ, các niêm mạc đỏ ửng hay tím bầm, nghiến răng, thè lưỡi, đầu gục xuống, mắt đỏ, đi loạng choạng, đứng không vưng, con vât co giât toàn thân. Một số trường hợp quan sát thấy con vật nhảy xuống ao hoăc đâm sầm vào bụi rậm, ngã quỵ rồi chết. Con vật chết nhanh sau khi xuất hiện triệu chứng từ một đến vài giờ. Nhiều trường hợp con vật chết khi chưa có triệu chứng của bệnh. Sau khi chết, các lỗ tự nhiên (miệng, lỗ mui, hậu môn và cơ quan sinh dục) chảy máu đen và khó đông. Thường quan sát thấy xác chết cứng không hoàn toàn;

Thê câp tính: Thể bệnh này thường gặp ở trâu, bò, cừu, ngựa. Con vật sốt cao từ 400C đến 420C, tim đập nhanh, thở nhanh, niêm mạc đỏ thẫm. Trong thời gian sốt, con vật đi táo; khi thân nhiệt hạ, đi ỉa chảy, có thể quan sát thấy phân màu đen lẫn máu, nước tiểu lẫn máu; mồm, mui có bọt màu hồng lẫn máu; hầu, ngực và bụng bị sưng, nóng; sản lượng sưa giảm, nhưng con có chửa bị sảy thai . Chảy máu ở các lỗ tự nhiên như miệng, mui, hậu môn và lỗ sinh dục; con vật thường chết sau 1-3 ngày;

Thê á câp tính: Thể bệnh này thường gặp ở chó, mèo và lợn. Con vật thường mắc bệnh qua đường tiêu hóa do ăn phải thức ăn nhiễm nha bào Nhiệt thán . Con vật sốt cao, biếng ăn hoặc bỏ ăn, nôn mửa, ỉa chảy hoặc táo bón; xuất hiện các ung sưng thủy thung dưới da ở cổ, họng, vai, có thể lan rộng; nhưng chỗ da mỏng thường sưng, nóng rồi cứng lại, không đau, về sau chỗ da sưng bị loét và chảy nước hơi vàng, có lẫn ít máu; niêm mạc mắt, miệng, hậu môn màu đỏ.

- Thể ngoài da: Thể bệnh này con vật có các ung Nhiệt thán ở vung cổ, mông, ngực. Ban đầu trên da có các vung sưng, nóng, đau, về sau lạnh dần, không đau, giưa ung nhiệt thán bị thối, có lúc thành mụn loét màu đỏ thẫm, chảy nước vàng.

b) Ngựa: Có biểu hiện sốt từ 410C đến 420C, đau bụng dư dội, khó thở. Con vật run rẩy, nước tiểu lẫn máu, phân lẫn màu và mủ, mui và miệng có thể chảy máu, con vật chết nhanh, sau khi chết bụng chướng to, lòi dom.

c) Lợn: Sưng hầu, có khi lan xuống cả ngực, bụng, lên mặt. Chỗ sưng có màu đỏ sẫm, tím bầm. Lợn khó nuốt, khó thở, không kêu được.


1.4. Bệnh tích.

Bệnh tích chủ yếu là hạch hầu, hạch trước vai, hạch đui sưng to và tụ máu; thịt tím tái thẫm máu; lách sưng to, tím sẫm và nát nhun như bun; máu đen, không đông ở các xoang cơ thể; da vung cổ, ngực, hông có nhiều mụn loét màu đỏ thẫm, có dịch màu vàng.

2. Phòng bệnh bă t buôc bằng văcxin:

2.1. Đối tượng tiêm phòng: Trâu, bò, ngựa, dê, cừu.

2.2. Phạm vi tiêm phòng: Thực hiện tiêm phòng vắc-xin Nhiệt thán cho gia súc tại vung có ổ dịch cu, vung bị dịch uy hiếp và địa bàn có nguy cơ cao do cơ quan quản ly chuyên ngành thú y xác đinh; tiêm phòng trong vòng ít nhất10 năm liên tục tính từ năm có ổ dịch Nhiêt thán cuối cung.

2.3. Thời gian tiêm phòng.

a) Tiêm phòng môt lần trong một năm, ngoài ra cần thực hiện tiêm phòng bổ sung đối với gia súc mới phát sinh, đhàn gia súc đã hết thời gian còn miễn dịch bảo hộ.

b) Liều lượng, đường tiêm theo hướng dẫn của nhà sản xuất vắc-xin.

2.4. Căn cứ vào điều kiện chăn nuôi, khí hậu thời tiết, đặc điểm của từng vung, miền, cơ quan quản ly chuyên ngành thú y địa phương xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch tiêm phòng cho phu hợp, đảm bảo hiệu quả tiêm phòng.

2.5. Trong quá trình thực hiện tiêm phòng, không được làm rơi vãi vắc-xin Nhiệt thán ra ngoài môi trường. Sau khi tiêm phòng, toàn bộ dụng cụ tiêm phòng phải được tiệt trung, vỏ chai, lọ vắc xin phải được thu hổi, tiêu hủy.

3. Tiêm phòng khẩn cấp khi có ô dịch xảy ra.

3.1. Khi có ổ dic h Nhiêt thán xảy ra, tổ chứ c tiêm phòng vắc-xin Nhiêt thán cho trâu, bò, ngựa, dê, cừu tại các thôn, ấp, bản nơi xảy ra dịch ; đồng thời tiêm phòng bao vây ổ dịch theo hướng từ ngoài vào trong đối với trâ,ubò, ngựa, dê, cừu tại các thôn, ấp, bản chưa có dịch trong cung xã và các xã tiếp giáp xung quanh với xã có dịch.

3.2. Huy động lực lượng tại chỗ hỗ trợ tiêm phòng; người trực tiếp tham gia tiêm phòng phải là nhân viên thú y hoặc người đã qua tập huấn về tiêm phòng.

4. Giám sát bệnh Nhiệt thán.

Chủ yếu là giám sát lâm sàng phát hiện sớm ca mắc bệnh Nhiệt thán; giám sát lâm sàng thực hiện thường xuyên, liên tục, đặc biệt đối với đàn gia súc mới đưa vào địa bàn, gia súc mới nuôi, gia súc trong vung có ổ dịch cu, nơi có nguy cơ cao do trung tâm dịch vụ nông nghiệp xác định.

5. Xử lý đôn g vât măc bệnh.

5.1. Không đươc phép mổ xác chết hoăc giết mổ đối vớ i động vật mắc bệnh có dấu hiệu mắc bệnh Nhiệt thán.

5.2. Động vật mẫn cảm với bệnh Nhiệt thán trong cung đàn với động vật mắc bệnh phải được nuôi cách ly để theo dõi.

5.3. Tiêu hủy bắt buộc gia súc bi chết, bị mắc bệnh, có dấu hiệu mắc bệnh Nhiêt thán theo hướng dẫn tại Phụ lục 06 được ban hành theo Thông tư số 07/2016/TT-BNNPTNT ngày 31/5/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôntheo các bước như sau:


a) Trước khi đưa xác gia súc đi tiêu hủy phải đốt và nút kỹ các lỗ tự nhiên; bọc kín xác gia súc để ngăn không cho dic h tiết thoát ra ngoài môi trường; rắc vôi bột để khử trung.

b) Chọn hố chôn ở nơi cao ráo , cách xa bãi chăn, nguồn nước, đường giao thông, khu dân cư.

c) Đổ một lớp vôi, tốt nhất là vôi cục chưa tôi xuống đáy hố chôn trước khi cho xác gia súc vào hố.

d) Đốt xác gia súc trong hố chôn; sử dụng nguyên liệu chất đốt đảm bảo xác gia xúc chết được đốt cháy hết đổ môt lớp vôi, tốt nhất là vôi cục chưa tôi lên trên xác gia súc đã bị đốt.

đ) Xây mả gia súc mắc bệnh Nhiêt thán: Sau khi đốt xác gia súc, phải đổ bê tông vào hố chôn, đánh dấu cảnh báo “Mả gia súc mắc bệnh Nhiêt thán!Cấm chăn thả gia súc", ngăn chặn gia súc cẩn thận bằng rào chắn xung quanh mả.

Trong tình hình hiện nay, công tác giám sát phát hiện dịch bệnh truyền nhiễm tại cơ sở là hết sức quan trọng góp phần đảm bảo sự phát triển của ngành chăn nuôi xã nhà. Vì vậy UBND xã Cẩm Long đề nghị các đồng chí trưởng thôn thông báo tình hình và cách phòng chống bệnh Nhiệt thán để các hộ chăn nuôi dược biết đồng thời tăng cường công tác giám sát dịch bệnh , báo cáo vệ UBND xã để có biện pháp giải pháp xử ly kịp thời.

Nơi nhận:

- Như kính gửi

- Lưu VP
0 bình luận
(Bấm vào đây để nhận mã)