Truy cập

Hôm nay:
1
Hôm qua:
0
Tuần này:
1
Tháng này:
0
Tất cả:
149554

Xây dựng nông thôn mới năm 2023

Ngày 11/07/2023 14:49:25

XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI NĂM 2023

“Vai trò chủ thể của người dân trong xây dựng nông thôn mới”

Chươngtrìnhmụctiêuquốcgiaxâydựngnôngthônmớimộttrongnhữngnộidung, nhiệmvụquan trọngđểtriển khai thực hiện NghịquyếtHộinghị lần thứ7 Ban Chấp hành TW Đảng khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Đây là chương trình có mục tiêu toàn diện, tổng hợp của các chương trình, mục tiêu, chủ trươngchínhsáchcủaĐảngNhànước,liênquantrựctiếpđếnkinhtế,chínhtrị, xãhội,anninhquốcphòng,ảnhhưởngtrựctiếpđếnđờisốngvậtchấttinhthần của hơn 70% dân số toàn quốc và được triển khai thực hiện trong thời gian dài. Xây dựng nông thôn mới đặt ra là một tất yếu khách quan phù hợp với tiến trình phát triển của xã hội hiện đại. Song, vấn đề đặt ra là cần phải xác định rõ những chủ thể xây dựng nông thônmới.

Sự tham gia của người dân vào việc xây dựng nông thôn mới được coi như nhântốquantrọng,quyếtđịnhsựthànhbạicủaviệcápdụngphươngpháptiếpcận phát triển dựa vào nội lực và do cộng đồng làm chủ trong thí điểmhình. Khi thamgiavàoquátrìnhxâydựngnôngthônmớivớisựhỗtrợcủaNhànước,người dân tại các cộng đồng dân cư nông thôn sẽ từng bước được tăng cường kỹ năng, nănglựcvềquảnnhằmtậndụngtriệtđểcácnguồnlựctạichỗbênngoài.Khi xemxétquátrìnhthamgiacủangườidântrongcáchoạtđộngtrongpháttriểnnông thôn, vai trò của người dân ở đây được thể hiện: Dân biết, dân bàn, dân đóng góp, dân làm, dân kiểm tra, dân quản lý và dân hưởng lợi. Như vậy, vai trò của người dân vẫn theo một trật tự nhất định, các trật tự ở đây hoàn toàn phù hợp với quan điểmcủaĐảngta“lấydânlàmgốc”.Cácnộidungtrongnângcaovaitròcủangười dân trong việc tham gia xây dựng nông thôn mới đượchiểu:

Dânbiết:quyềnlợi,nghĩavụsựhiểubiếtcủangườinôngdânvềnhững kiến thức bản địa có thể đóng góp vào quá trình quy hoạch nông thôn, quá trình khảosátthiếtkếcáccôngtrìnhxâydựngsởhạtầngnôngthôn.Mặtkhác,người dân có điều kiện tham gia hiệu quả hơn vào các giai đoạn sau của quá trình xây dựng công trình. Người dân nắm được thông tin đầy đủ về công trìnhhọ tham gia như: mục đích xây dựng công trình, quycông trình, các yêu cầu đóng góp từ cộng đồng, trách nhiệm và quyền lợi của cộng đồng người dân được hưởnglợi.

Dânbàn:baogồmsựthamgiaýkiếncủangườidânliênquanđếnkếhoạch phát triển sản xuất, liên quan đến các giải pháp, mọi hoạt động của nông dântrên


địa bàn như: bàn luận mở ra một hướng sản xuất mới, đầu tư xây dựng công trình phúc lợi công cộng, các giải pháp thiết kế, phương thức khai thác công trình, tổ chức quản lý công trình, các mức đóng góp và các định mức chi tiêu từ các nguồn thu, phương thức quản lý tài chính,… trong nội bộ cộng đồng dân cư hưởng lợi.

Dânđónggóp:mộtyếutốkhôngchỉphạmtrùvậtchất,tiềnbạccòn ởcảphạmtrùnhậnthứcvềquyềnsởhữutráchnhiệm,tăngtínhtựgiáccủatừng ngườidântrongcộngđồng.Hìnhthứcđónggópthểbằngtiền,sứclaođộng,vật tư tại chỗ hoặc đóng góp bằng trítuệ.

Dân làm: chính là sự tham gia lao động trực tiếp từ người dân vào các hoạt động phát triển nông thôn như: đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, các hoạt động của các nhóm khuyến nông, khuyến lâm, nhóm tín dụng tiết kiệm và những công việc liênquanđếntổchứctiếpnhận,quảnsửdụngcôngtrình.Ngườidântrựctiếp thamgiavàoquátrìnhcụthểtrongviệclậpkếhoạchsựthamgiachotừnghoạt động thi công, quản lý và duy tu bảo dưỡng, từ những việc tham gia đó đã tạo cơ hội cho người dân có việc làm, tăng thu nhập cho ngườidân.

Dânkiểmtra:nghĩathôngquacácchươngtrình,hoạtđộngsựgiám sát và đánh giá của người dân, để thực hiện các quy chế dân chủ cơ sở của Đảng vàNhànướcnóichungnângcaohiệuquảchấtlượngcôngtrình.nhữngcông trình có nhiều bên tham gia, sự kiểm tra, giám sát của cộng đồng hưởng lợi có tác động tích cực trực tiếp đến chất lượng công trình và tính minh bạch trong việc sử dụng các nguồn lực của Nhà nước và của người dân vào xây dựng, quản lý và vận hành công trình. Việc kiểm tra có thể được tiến hành ở tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư trên các khía cạnh kỹ thuật cũng như tàichính.

Dân quản lý: đó là các thành quả của các hoạt độngngười dân đã tham gia. Các công trình sau khi xây dựng xong cần được quản lý trực tiếp của một tổ chứcdonôngdânhưởnglợilậprađểtránhtìnhtrạngkhôngràngvềchủsởhữu công trình. Việc tổ chức của người dân tham gia duy tu, bảo dưỡng công trình nhằm nâng cao tuổi thọ và phát huy tối đa hiệu quả trong việc sử dụng côngtrình.

Dân hưởng lợi:chính là lợi íchcác hoạt động mang lại, tuy nhiên cần chiaracácnhómhưởnglợiíchtrựctiếpnhómhưởnglợigiántiếp.Nhómhưởng lợitrựctiếpnhómthụhưởngcáclợiíchtừcáchoạtđộngnhưthunhậptăngthêm của năng suất cây trồng do thực hiện thâm canh, tăng vụ, áp dụng các giống mới, các kỹ thuật tiên tiến, phòng trừ dịch bệnh và các hoạt động tài chính, tín dụng... Nhóm hưởng lợi gián tiếp là nhóm thụ hưởng thành quả của các hoạt độngđó,để hưởng lợi từ mức độ cải thiện môi trường sinh thái, học hỏi nhóm hưởng lợi trực tiếp từ cáchình nhân rộng,mứcđộ tham gia vào thị trường để tăng thunhập.

KếtquảbướcđầuthựchiệnChươngtrìnhmụctiêuQuốcgiaxâydựngnông thôn mới đã tạo sự chuyển biến về nhận thức đối với các cấp, các ngành, đặc biệt đãkhơidậyvaitròchủthể,tạoniềmtin,tựgiácthamgiacủangườidânđịaphương trongxâydựngnôngthônmới.Việcthựchiệnchươngtrìnhđãmanglạinhữngkết quảđángkhíchlệ,sởhạtầngbộmặt nôngthôncủanhàđãsựthayđổi


đáng kể, nhiều hệ thống nước sạch cũng như việc xử lý chất thải đã hoạt động có hiệu quả. Sản xuất nông nghiệp và ngành nghề đã đạt được hiệu quả nhấtđịnh.

Nângcaovaitròcủangườidânnângcaothểchếquảnlý,tựquảncủacộng đồng người dân như xây dựng và thực hiện các hương ước, quy ước, nội quy của thôn, xóm. Phát huy vai trò của trưởng thôn, trưởng dòng họ tại thôn; thực hiện đoàn kết trong toàn dân, xây dựng các mối quan hệ tốt trong thôn, xóm. Phát huy tinhthầnthươngyêuđùmbọc,giúpđỡnhautrongpháttriểnkinhtế,phòngchống và đấu tranh chống lại các tệ nạn xã hội. Đào tạo việc lập và thực hiện các dự án pháttriển,cũngnhưviệcvậnhànhbảodưỡngcáccôngtrìnhsởhạtầngnông thôn quynhỏ. quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môitrường.

Đặcbiệtphươngchâm“Dânbiết,dânbàn,dânlàm,dânkiểmtra”đượcphát huytừkhithựchiệnxâydựngnôngthônmớithìcàngthểhiệnhơn.Quatriển khaiChươngtrìnhMTQGxâydựngnôngthônmới,ngườidânđãhiếnhàngnghìnm2đất, nhiều trụ cổng, hàng rào, cây cối cùng các loại tài sản khác ước tính lên đến hàng tỷ đồng. Nếu như không có vai trò của Ban Công tác Mặt trận trong đó có các thành viên là Chi hội Phụ nữ, Nông dân, Hội CCB, Đoàn Thanh niên, Hội NCT, Hội CTĐ, Hội Khuyến học cùng vào cuộc cùng đến tận từng gia đình để tuyêntruyềnvậnđộngvớinhiềuhìnhthứcđểngườidânhiểunhậnthứcđúng

về chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới nhằm đạt được sự đồng thuận giữa chính quyền và người dân trong quá trình triển khai thực hiện. Nói một cách khái quát, mọi việc phải được dân biết, dân bàn, dân làm, dân hưởng thụ, thay vì nhưkhẩuhiệuchúngtađangthựchiệnhiệnnaylà:Dânbiết,dânbàn,dânlàm, dân kiểm tra, nhưng cụ thểlà:

Thứ nhất, để kết quả của chương trình xây dựng nông thôn mới sát thực và đáp ứng mong mỏi của người nông dân thì sự tham gia của người nông dân vào chươngtrìnhrấtcầnthiết.dụ:Trongcôngtácquyhoạchxâydựngnôngthôn mới, yêu cầu đặt ra là bộ mặt nông thôn vừa phải kế thừa được truyền thống văn hóacủađịaphương,truyềnthốnghàngnghìnnămcủanôngthônViệtNam,nhưng cũng phải đáp ứng được nhu cầu hiện đạiđổimới của đất nước, phù hợp với sự pháttriểncủaquốctế.Đểlàmđượcđiềunày,ngaytừkhitiếnhànhlậpquyhoạch, ngườinôngdâncầnthamgiavàocáchoạtđộngngaytừđầu.Ngườidânphảiđược tham gia bàn luận, bởi họ là người sống và hiểu truyền thống tại cộng đồng nhất, màcáccôngtrìnhđượctriểnkhaitạicộngđồng,ngườidânlạinhữngngườiđược thụ hưởng kết quả từ những hoạt động hay những công trìnhđó.

Thứ hai,người dân phải chủ động ra quyết định làm cái gì? Công việc nào ưu tiên làm trước, công việc nào có thể làm sau. Bởi sau khi bàn luận, phân tích đượcđiểmmạnh,điểmyếu,nhữngthuậnlợikhókhăncủacộngđộngnơihọđã sinh sống làm ăn bao đời nay do đó việc ra quyết định của người dân là rất quan trọng. Bởi sự lựa chọn của người dân sẽ phù hợp với nguồn lực của chính họ, phù hợp với nguồn lực của địa phương và của Trung ương hỗ trợ cho họ để các hoạt động đạt hiệu quả caonhất.


Thứ ba,người dân phải thể hiện được quyền làm chủ của mình, tùy thuộc vào điều kiện và khả năng của chính họ, một số hoạt động tại địa phương người dân có thể đảm nhiệm để có cơ hội đóng góp công sức tiền của cho quê hương trong xây dựng nông thôn mới. Bên cạnh đóng góp cho cộng đồng, họ còn có thể thêm thu nhập từ những hoạt động của chương trình thay vì phải đi thuê từ bên ngoài cộng đồng.

Thứ tư,là làm cho từng người dân tự giác chỉnh trang nhà cửa, sân vườn cổng ngõ của họ theo quy hoạch chung của xã, đóng góp cho văn minh sạch đẹp củalàng,từchínhnhàmình:Xâyđủcáccôngtrìnhvệsinh,bốtríkhuchănnuôi hợp vệ sinh, cải tạo vườn, ao (vừa có thêm thu nhập) cải tạo ngõ tường rào để có cảnh quan đẹp vừa tạo môi trường sinh thái. Không thể có nông thôn mới nếu các hệ thống công cộng đẹpnơi ở của người dân lại xập xệ hoangtàn.

Thứ năm,người nông dân phải thực sự hiểu được, thấy được là họ làm cho chính mình, thực hiện theo chủ trương của Đảng và Nhà nước, tự đầu tư nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh để thoát nghèo và làm giàu. Hay nói cách khác là: “chủthể”cầnthểhiệnchỗngườidânphảitừnhucầutăngthunhậpchủđộng tìm đến khoa học kỷ thuật, phải học, quyết định đầu tư, chọn hướng sản xuất và thâm canh trên ruộng vườn của mình để có năng suấtcao.

Xây dựng nông thôn mới là biện pháp tổng hợp để phát triển nông thôn và cần phải được thực hiện ngay từ chính những người dân ở cộng đồng dân cư. Sự tham gia của người dân và cộng đồng đóng vai trò quan trọng thì việc xây dựng nông thôn mới đi đúng trọng tâm, trọng điểm; giải quyết tốt những khó khăn bức xúc của người dân trong sản xuất, phát triển kinh tế nâng cao đời sống vật chất và vănhoácủahọ.Chínhvậycầnphảikhẳngđịnhpháthuyhơnnữavaitròchủ thể của người dân trong thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới hiệnnay

Xây dựng nông thôn mới năm 2023

Đăng lúc: 11/07/2023 14:49:25 (GMT+7)

XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI NĂM 2023

“Vai trò chủ thể của người dân trong xây dựng nông thôn mới”

Chươngtrìnhmụctiêuquốcgiaxâydựngnôngthônmớimộttrongnhữngnộidung, nhiệmvụquan trọngđểtriển khai thực hiện NghịquyếtHộinghị lần thứ7 Ban Chấp hành TW Đảng khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Đây là chương trình có mục tiêu toàn diện, tổng hợp của các chương trình, mục tiêu, chủ trươngchínhsáchcủaĐảngNhànước,liênquantrựctiếpđếnkinhtế,chínhtrị, xãhội,anninhquốcphòng,ảnhhưởngtrựctiếpđếnđờisốngvậtchấttinhthần của hơn 70% dân số toàn quốc và được triển khai thực hiện trong thời gian dài. Xây dựng nông thôn mới đặt ra là một tất yếu khách quan phù hợp với tiến trình phát triển của xã hội hiện đại. Song, vấn đề đặt ra là cần phải xác định rõ những chủ thể xây dựng nông thônmới.

Sự tham gia của người dân vào việc xây dựng nông thôn mới được coi như nhântốquantrọng,quyếtđịnhsựthànhbạicủaviệcápdụngphươngpháptiếpcận phát triển dựa vào nội lực và do cộng đồng làm chủ trong thí điểmhình. Khi thamgiavàoquátrìnhxâydựngnôngthônmớivớisựhỗtrợcủaNhànước,người dân tại các cộng đồng dân cư nông thôn sẽ từng bước được tăng cường kỹ năng, nănglựcvềquảnnhằmtậndụngtriệtđểcácnguồnlựctạichỗbênngoài.Khi xemxétquátrìnhthamgiacủangườidântrongcáchoạtđộngtrongpháttriểnnông thôn, vai trò của người dân ở đây được thể hiện: Dân biết, dân bàn, dân đóng góp, dân làm, dân kiểm tra, dân quản lý và dân hưởng lợi. Như vậy, vai trò của người dân vẫn theo một trật tự nhất định, các trật tự ở đây hoàn toàn phù hợp với quan điểmcủaĐảngta“lấydânlàmgốc”.Cácnộidungtrongnângcaovaitròcủangười dân trong việc tham gia xây dựng nông thôn mới đượchiểu:

Dânbiết:quyềnlợi,nghĩavụsựhiểubiếtcủangườinôngdânvềnhững kiến thức bản địa có thể đóng góp vào quá trình quy hoạch nông thôn, quá trình khảosátthiếtkếcáccôngtrìnhxâydựngsởhạtầngnôngthôn.Mặtkhác,người dân có điều kiện tham gia hiệu quả hơn vào các giai đoạn sau của quá trình xây dựng công trình. Người dân nắm được thông tin đầy đủ về công trìnhhọ tham gia như: mục đích xây dựng công trình, quycông trình, các yêu cầu đóng góp từ cộng đồng, trách nhiệm và quyền lợi của cộng đồng người dân được hưởnglợi.

Dânbàn:baogồmsựthamgiaýkiếncủangườidânliênquanđếnkếhoạch phát triển sản xuất, liên quan đến các giải pháp, mọi hoạt động của nông dântrên


địa bàn như: bàn luận mở ra một hướng sản xuất mới, đầu tư xây dựng công trình phúc lợi công cộng, các giải pháp thiết kế, phương thức khai thác công trình, tổ chức quản lý công trình, các mức đóng góp và các định mức chi tiêu từ các nguồn thu, phương thức quản lý tài chính,… trong nội bộ cộng đồng dân cư hưởng lợi.

Dânđónggóp:mộtyếutốkhôngchỉphạmtrùvậtchất,tiềnbạccòn ởcảphạmtrùnhậnthứcvềquyềnsởhữutráchnhiệm,tăngtínhtựgiáccủatừng ngườidântrongcộngđồng.Hìnhthứcđónggópthểbằngtiền,sứclaođộng,vật tư tại chỗ hoặc đóng góp bằng trítuệ.

Dân làm: chính là sự tham gia lao động trực tiếp từ người dân vào các hoạt động phát triển nông thôn như: đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, các hoạt động của các nhóm khuyến nông, khuyến lâm, nhóm tín dụng tiết kiệm và những công việc liênquanđếntổchứctiếpnhận,quảnsửdụngcôngtrình.Ngườidântrựctiếp thamgiavàoquátrìnhcụthểtrongviệclậpkếhoạchsựthamgiachotừnghoạt động thi công, quản lý và duy tu bảo dưỡng, từ những việc tham gia đó đã tạo cơ hội cho người dân có việc làm, tăng thu nhập cho ngườidân.

Dânkiểmtra:nghĩathôngquacácchươngtrình,hoạtđộngsựgiám sát và đánh giá của người dân, để thực hiện các quy chế dân chủ cơ sở của Đảng vàNhànướcnóichungnângcaohiệuquảchấtlượngcôngtrình.nhữngcông trình có nhiều bên tham gia, sự kiểm tra, giám sát của cộng đồng hưởng lợi có tác động tích cực trực tiếp đến chất lượng công trình và tính minh bạch trong việc sử dụng các nguồn lực của Nhà nước và của người dân vào xây dựng, quản lý và vận hành công trình. Việc kiểm tra có thể được tiến hành ở tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư trên các khía cạnh kỹ thuật cũng như tàichính.

Dân quản lý: đó là các thành quả của các hoạt độngngười dân đã tham gia. Các công trình sau khi xây dựng xong cần được quản lý trực tiếp của một tổ chứcdonôngdânhưởnglợilậprađểtránhtìnhtrạngkhôngràngvềchủsởhữu công trình. Việc tổ chức của người dân tham gia duy tu, bảo dưỡng công trình nhằm nâng cao tuổi thọ và phát huy tối đa hiệu quả trong việc sử dụng côngtrình.

Dân hưởng lợi:chính là lợi íchcác hoạt động mang lại, tuy nhiên cần chiaracácnhómhưởnglợiíchtrựctiếpnhómhưởnglợigiántiếp.Nhómhưởng lợitrựctiếpnhómthụhưởngcáclợiíchtừcáchoạtđộngnhưthunhậptăngthêm của năng suất cây trồng do thực hiện thâm canh, tăng vụ, áp dụng các giống mới, các kỹ thuật tiên tiến, phòng trừ dịch bệnh và các hoạt động tài chính, tín dụng... Nhóm hưởng lợi gián tiếp là nhóm thụ hưởng thành quả của các hoạt độngđó,để hưởng lợi từ mức độ cải thiện môi trường sinh thái, học hỏi nhóm hưởng lợi trực tiếp từ cáchình nhân rộng,mứcđộ tham gia vào thị trường để tăng thunhập.

KếtquảbướcđầuthựchiệnChươngtrìnhmụctiêuQuốcgiaxâydựngnông thôn mới đã tạo sự chuyển biến về nhận thức đối với các cấp, các ngành, đặc biệt đãkhơidậyvaitròchủthể,tạoniềmtin,tựgiácthamgiacủangườidânđịaphương trongxâydựngnôngthônmới.Việcthựchiệnchươngtrìnhđãmanglạinhữngkết quảđángkhíchlệ,sởhạtầngbộmặt nôngthôncủanhàđãsựthayđổi


đáng kể, nhiều hệ thống nước sạch cũng như việc xử lý chất thải đã hoạt động có hiệu quả. Sản xuất nông nghiệp và ngành nghề đã đạt được hiệu quả nhấtđịnh.

Nângcaovaitròcủangườidânnângcaothểchếquảnlý,tựquảncủacộng đồng người dân như xây dựng và thực hiện các hương ước, quy ước, nội quy của thôn, xóm. Phát huy vai trò của trưởng thôn, trưởng dòng họ tại thôn; thực hiện đoàn kết trong toàn dân, xây dựng các mối quan hệ tốt trong thôn, xóm. Phát huy tinhthầnthươngyêuđùmbọc,giúpđỡnhautrongpháttriểnkinhtế,phòngchống và đấu tranh chống lại các tệ nạn xã hội. Đào tạo việc lập và thực hiện các dự án pháttriển,cũngnhưviệcvậnhànhbảodưỡngcáccôngtrìnhsởhạtầngnông thôn quynhỏ. quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môitrường.

Đặcbiệtphươngchâm“Dânbiết,dânbàn,dânlàm,dânkiểmtra”đượcphát huytừkhithựchiệnxâydựngnôngthônmớithìcàngthểhiệnhơn.Quatriển khaiChươngtrìnhMTQGxâydựngnôngthônmới,ngườidânđãhiếnhàngnghìnm2đất, nhiều trụ cổng, hàng rào, cây cối cùng các loại tài sản khác ước tính lên đến hàng tỷ đồng. Nếu như không có vai trò của Ban Công tác Mặt trận trong đó có các thành viên là Chi hội Phụ nữ, Nông dân, Hội CCB, Đoàn Thanh niên, Hội NCT, Hội CTĐ, Hội Khuyến học cùng vào cuộc cùng đến tận từng gia đình để tuyêntruyềnvậnđộngvớinhiềuhìnhthứcđểngườidânhiểunhậnthứcđúng

về chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới nhằm đạt được sự đồng thuận giữa chính quyền và người dân trong quá trình triển khai thực hiện. Nói một cách khái quát, mọi việc phải được dân biết, dân bàn, dân làm, dân hưởng thụ, thay vì nhưkhẩuhiệuchúngtađangthựchiệnhiệnnaylà:Dânbiết,dânbàn,dânlàm, dân kiểm tra, nhưng cụ thểlà:

Thứ nhất, để kết quả của chương trình xây dựng nông thôn mới sát thực và đáp ứng mong mỏi của người nông dân thì sự tham gia của người nông dân vào chươngtrìnhrấtcầnthiết.dụ:Trongcôngtácquyhoạchxâydựngnôngthôn mới, yêu cầu đặt ra là bộ mặt nông thôn vừa phải kế thừa được truyền thống văn hóacủađịaphương,truyềnthốnghàngnghìnnămcủanôngthônViệtNam,nhưng cũng phải đáp ứng được nhu cầu hiện đạiđổimới của đất nước, phù hợp với sự pháttriểncủaquốctế.Đểlàmđượcđiềunày,ngaytừkhitiếnhànhlậpquyhoạch, ngườinôngdâncầnthamgiavàocáchoạtđộngngaytừđầu.Ngườidânphảiđược tham gia bàn luận, bởi họ là người sống và hiểu truyền thống tại cộng đồng nhất, màcáccôngtrìnhđượctriểnkhaitạicộngđồng,ngườidânlạinhữngngườiđược thụ hưởng kết quả từ những hoạt động hay những công trìnhđó.

Thứ hai,người dân phải chủ động ra quyết định làm cái gì? Công việc nào ưu tiên làm trước, công việc nào có thể làm sau. Bởi sau khi bàn luận, phân tích đượcđiểmmạnh,điểmyếu,nhữngthuậnlợikhókhăncủacộngđộngnơihọđã sinh sống làm ăn bao đời nay do đó việc ra quyết định của người dân là rất quan trọng. Bởi sự lựa chọn của người dân sẽ phù hợp với nguồn lực của chính họ, phù hợp với nguồn lực của địa phương và của Trung ương hỗ trợ cho họ để các hoạt động đạt hiệu quả caonhất.


Thứ ba,người dân phải thể hiện được quyền làm chủ của mình, tùy thuộc vào điều kiện và khả năng của chính họ, một số hoạt động tại địa phương người dân có thể đảm nhiệm để có cơ hội đóng góp công sức tiền của cho quê hương trong xây dựng nông thôn mới. Bên cạnh đóng góp cho cộng đồng, họ còn có thể thêm thu nhập từ những hoạt động của chương trình thay vì phải đi thuê từ bên ngoài cộng đồng.

Thứ tư,là làm cho từng người dân tự giác chỉnh trang nhà cửa, sân vườn cổng ngõ của họ theo quy hoạch chung của xã, đóng góp cho văn minh sạch đẹp củalàng,từchínhnhàmình:Xâyđủcáccôngtrìnhvệsinh,bốtríkhuchănnuôi hợp vệ sinh, cải tạo vườn, ao (vừa có thêm thu nhập) cải tạo ngõ tường rào để có cảnh quan đẹp vừa tạo môi trường sinh thái. Không thể có nông thôn mới nếu các hệ thống công cộng đẹpnơi ở của người dân lại xập xệ hoangtàn.

Thứ năm,người nông dân phải thực sự hiểu được, thấy được là họ làm cho chính mình, thực hiện theo chủ trương của Đảng và Nhà nước, tự đầu tư nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh để thoát nghèo và làm giàu. Hay nói cách khác là: “chủthể”cầnthểhiệnchỗngườidânphảitừnhucầutăngthunhậpchủđộng tìm đến khoa học kỷ thuật, phải học, quyết định đầu tư, chọn hướng sản xuất và thâm canh trên ruộng vườn của mình để có năng suấtcao.

Xây dựng nông thôn mới là biện pháp tổng hợp để phát triển nông thôn và cần phải được thực hiện ngay từ chính những người dân ở cộng đồng dân cư. Sự tham gia của người dân và cộng đồng đóng vai trò quan trọng thì việc xây dựng nông thôn mới đi đúng trọng tâm, trọng điểm; giải quyết tốt những khó khăn bức xúc của người dân trong sản xuất, phát triển kinh tế nâng cao đời sống vật chất và vănhoácủahọ.Chínhvậycầnphảikhẳngđịnhpháthuyhơnnữavaitròchủ thể của người dân trong thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới hiệnnay

0 bình luận
(Bấm vào đây để nhận mã)