Truy cập

Hôm nay:
1
Hôm qua:
0
Tuần này:
1
Tháng này:
0
Tất cả:
149554

Lịch sử truyền thống ngành tuyên giáo

Ngày 01/08/2023 07:53:19

Trong lịch sử 93 năm xây dựng và phát triển, Đảng ta luôn đềcao công táctuyên giáo, là một bộ phận cấu thành của công tác xây dựng Đảng. Công tác tuyêngiáo đã góp phần to lớn vào việc xây dựng đường lối chính trị đúng đắn của Đảng,đề ra khẩu hiệu hành động đúng lúc và sát hợp với nhiệm vụ chính trị của từng giaiđoạn cách mạng; khẳng định vai trò đi trước mở đường, khai thông tư tưởng chotoàn Đảng, toàn quân, toàn dân, vì độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ cho Tổquốc, hạnh phúc ấm no cho Nhân dân. Công tác Tuyên giáo của Đảng có lịch sử rađời sớm nhất trong hoạt động lãnh đạo của Đảng, có vai trò quan trọng trong côngtác tư tưởng từ các hoạt động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam cũng như trongcông tác lãnh đạo của Đảng.

Sau Hội nghị thành lập Đảng vào đầu năm 1930, Ban Chấp hành Trung ươngthành lập Ban Cổ động và Tuyên truyền - cơ quan tham mưu, chỉ đạo công tác tưtưởng của Đảng với nhiệm vụ trước mắt là tuyên truyền, giác ngộ quần chúng vềChủ nghĩa Mác-Lênin, về Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt và đường lối củaĐảng: cổ vũ động viên các tầng lớp nhân dân giác ngộ cách mạng, hiểu Đảng, ủnghộ Đảng, tin và đi theo Đảng làm cách mạng.

Đặc biệt, ngày 01/8/1930, nhân dịp kỷ niệm ngày quốc tế đấu tranh chốngchiến tranh đế quốc, bảo vệ hòa bình, Ban Cổ động và Tuyên truyền xuất bản tàiliệu mang tên “Ngày Quốc tế đỏ 1/8”. Đây là tài liệu duy nhất và sớm nhất còn lưugiữ đến nay đề rõ “Ban Cổ động và Tuyên truyền của Đảng Cộng sản Việt Nam ấnhành”. Ngay sau khi phát hành, tài liệu tạo tiếng vang lớn, có sức cổ vũ mạnh mẽquần chúng nước ta đứng lên đấu tranh chống chủ nghĩa đếquốc, chống áp bức,bóc lột, phản đối chiến tranh xâm lược, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc. Từđó, ngày01/8 trở thành một mốc son trong lịch sử đấu tranh cách mạng của Nhândân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng, đánh dấu một hoạt động rất có ý nghĩa đối vớicông tác tuyên giáo của Đảng.

Xuất phát từ sự kiện có ý nghĩa lịch sử đặc biệt này, năm 2000, Bộ Chính trị(KhóaVIII) quyết định lấy ngày01/8 hằng năm làm Ngày truyền thống công tác tưtưởng - Văn hóacủa Đảng. Năm 2007, sau khi hợp nhất Ban Tư tưởng - Văn hóaTrung ương và Ban Khoa giáo Trung ương thành Ban Tuyên giáo Trungương, Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóaX) quyết định lấy ngày01/8 hằng nămlàm Ngày truyền thống ngành Tuyên giáo của Đảng.

Trải qua lịch sử 93 năm xây dựng và phát triển, cơ quan chuyên trách làmcông tác tuyên giáo của Đảng có những tên gọi khác nhau và có những lần chiatách, hợp nhất cho phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ của mỗi giai đoạn cách mạng,trong bất cứ giai đoạn cách mạng nào, đội ngũ những người làm công tác tuyêngiáo luôn nỗ lực phấn đấu phát huy truyền thống vẻ vang, hoàn thành tốt các nhiệmvụ được giao, đóng góp to lớn vào sự nghiệp cách mạng của dân tộc do Đảng lãnhđạo. Kỷ niệm Ngày truyền thống ngành Tuyên giáo của Đảng là dịp để cấp ủyđảng, chính quyền các cấp, các ngành và cán bộ làm công tác tuyên giáo nhận thứcsâu sắc hơn vềvai trò, vị trí của công tác tuyên giáo, coi đó là lĩnh vực đặc biệtquan trọng trong hoạtđộng lãnh đạo của Đảng.

Công tác Tuyên giáo trong việc chuẩn bị thành lập Đảng và phong trào đấutranh giải phóng dân tộc; Tổng khởi nghĩa Cách mạng Tháng Tám (1930-1945)

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là kết quảtất yếu của việc chuẩn bị đầy đủ vềmặt chính trị, tư tưởng và tổ chức. Đồng chí Nguyễn Ái Quốc là người cộng sảnViệt Nam đầu tiên đã truyền bá Chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam, là người đãvạch ra đường hướng cơ bản của cách mạng Việt Nam, đồng thời cũng là ngườitrực tiếp tuyên truyền, giáo dục và huấn luyện cán bộ, chuẩn bị tốt mọi mặt về tổchức để đi đến thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Các tác phẩm của Nguyễn ÁiQuốc như “Bản án chế độ thực dân Pháp”, “Đường Kách mệnh”, các tờ báodoNgười sáng lập như “Người cùng khổ”, “Thanh niên”... là những tài liệu truyền báChủ nghĩa Mác-Lênin đầu tiên vào Việt Nam. Những tài liệu này có sức cuốn hútmạnh mẽ các tầng lớp trí thức tiến bộ và những người tiên tiến trong giai cấp côngnhân, nhân dân lao động lúc bấy giờ, vì nó có tác động thức tỉnh lòng yêu nước củaNhân dân, vạch ra con đường cách mạng đúng đắn để đi đến thắng lợi cuối cùng,chỉ ra xu thế phát triển tất yếu của dân tộc và thời đại đó là con đường độc lập dântộc và chủ nghĩa xã hội.

Không chỉ bằng các tài liệu, sách báo được gửi vào trong nước để truyền báChủ nghĩa Mác-Lênin và con đường giải phóng dân tộc, đồng chí Nguyễn Ái Quốccòn cùng các đồng chí của mình mở các lớp huấn luyện cán bộ, tổ chức cho một sốcán bộ sang học tập và công tác Liên Xô để chuẩn bị cho đội ngũ cán bộ cốt cáncủa Đảng sau này. Những cán bộ đầu tiên được Nguyễn Ái Quốc đào tạo đã trởthành những chiến sĩ cộng sản ra sức truyền bá Chủ nghĩa Mác-Lênin vào ViệtNam, thông qua đó giác ngộ quần chúng, chuẩn bị điều kiện chín muồi để đi đếnthành lập Đảng Cộng sản Việt Nam - Ngày 03 tháng 02 năm 1930.

Trong giai đoạn này công tác Tuyên giáo của Đảng đã góp phần không nhỏvào những thắng lợi của cách mạng, công tác tuyên truyền thông qua các tài liệu,sách, báo của Đảng, phát động hàng nghìn cuộc đấu tranh rộng khắp cả nước, từCao trào cách mạng 1930-1931, đỉnh cao là Xô Viết Nghệ Tĩnh đến Cao trào dânchủ (1936 - 1939) và nhất là sau Hội nghị Trung ương8(năm 1941) tất cả công táccủa Đảng đều hướng vào việc thực hiện nhiệm vụ chiến lược cách mạng: tập trungsức mạnh toàn dân tộc vào nhiệm vụ phản đế, giành độc lập dân tộc. Những nhàlàm công tác Tuyên giáo của Đảng đã động viên các tầng lớp, dân tộc tham gia vàomặt trận cứu nước và kịp thời truyền đạt những nhận định, đường lối, chủ trươngcủa Đảng trước các diễn biến trong nước vàquốc tế, đã ra những khẩu hiệu hướng dẫn tư tưởng và hành động của quần chúng. Với nhiều hình thức tuyêntruyền như tuyên truyền xung phong, tuyên truyền vũ trang, bạo động chính trị, cổvũ quần chúng nổi dậy với khí thếmạnh mẽ áp đảo quân thù, Đảng đã huy độngtoàn dân tộc đứng lên lật đổchế độ phong kiến, thực dân, lập nên nước Việt Namdân chủ cộng hòa, Nhà nước công nông đầu tiên ở Đông Nam Á.

Công tác Tuyên giáo trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đếquốc Mỹ xâm lược (1945-1975)

- Giai đoạn 1945-1946, đây là giai đoạn công tác Tuyên giáo ra sức vậnđộng quần chúng nhân dân trong xây dựng và đấu tranh bảo vệ chính quyền, giữvững thành quả cách mạng vừa mới giành được sau Cách mạng Tháng Tám năm1945.

- Giai đoạn 1946-1954, là giai đoạn cả nước kháng chiến chống thực dânPháp và can thiệp Mỹ. Công tác Tuyên giáo lúc này tập trung cho nhiệm vụ vừakháng chiến vừa kiến quốc, động viên toàn dân kháng chiến với phương châm“toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh”, dẫn đến Chiến thắng ĐiệnBiên Phủ (1954), chấm dứt đô hộ của thực dân Pháp trên đất nước ta, giải phónghoàn toàn miền Bắc, đưa cách mạng Việt Nam chuyển sang một giai đoạn mới -giai đoạn xây dựng miền Bắc theo con đường xã hội chủ nghĩa và tiến hành cáchmạng giải phóng dân tộc ở miền Nam, hoàn thành độc lập dân tộc và thống nhấtđất nước.

- Giai đoạn 1954-1975, Đảng ta đã lãnh đạo công tác Tuyên giáo thực hiệncuộc vận động chính trị, giáodục tư tưởng liên tục, rộng khắp nhằm quán triệt hainhiệm vụ chiến lược: tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cáchmạng dân tộc dân chủ ở miền Nam. Với ý chí “Không có gì quý hơn độc lập tựdo”, thực hiện cuộc chiến tranh Nhân dân, phát huy tinh thần yêu nước của toàndân tộc, tranh thủ tối đa sự ủng hộ của Nhân dân thếgiới, tạo ra sức mạnh tổng hợpđể đánh thắng đếquốc Mỹ xâm lược. Công tác Tuyên giáo đã thành công trongviệc bồi dưỡng ý chí quyết tâm đánh Mỹ và thắng Mỹ của toàn dân tộc, góp phầnđộng viên Nhân dân miền Bắc ra sức khôi phục và phát triển kinh tế, ra sức xâydựng hậu phương lớn XHCN, đánh thắng cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốcMỹ, chi viện đắc lực sức người, sức của cho tiền tuyến lớn miền Nam; đồng thờiđộng viên nhân dân miền Nam vượt qua những khó khăn, thử thách, anhdũng tiếnlên, lần lượt đánh thắng các chiến lượcchiến tranh của đếquốc Mỹ và bọn tay sai.Với cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975, giải phóng hoàn toànmiền Nam, non sông thu về một mối, đưa cả nước bước vào một thời kỳ mới, thờikỳcả nước tiến lên chủnghĩa xã hội.

Công tác Tuyên giáo trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổquốc (1975 đến nay)

Nhiệm vụ công tác Tuyên giáo trong thời kỳ này là tập trung động viên lòngyêu nước, khắc phục khó khăn, xây dựng quyết tâm vượi qua thử thách, đề cao tinhthần chủ động, dám nghĩ dám làm, tìm tòi sáng tạo, từ đó đã từng bước khắc phụchậu quả chiến tranh, giành chiến thắng trong hai cuộc chiến tranh bảo vệ biên giớicủa Tổquốc, từng bước xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật ban đầu hết sức quantrọng của đất nước, tạo điều kiện cho các bước phát triển tiếp theo.

Đại hội VI (1986) của Đảng đã khởi xướng sự nghiệp đổi mới toàn diện đấtnước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Công tác Tuyên giáo không chỉ góp phầnvào việc hình thành và từng bước hoàn thiện hệ thống lý luận của Đảng thông quatổng kết thực tiễn, mà còn đưa đường lối đổi mới nhanh chóng đi vào cuộc sống,góp phần tạo nên những thành tựu quan trọng có ý nghĩa lịch sử trên tất cả các lĩnhvực chính trị, kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh, thực hiện thành công sựnghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.

Lịch sử truyền thống ngành tuyên giáo

Đăng lúc: 01/08/2023 07:53:19 (GMT+7)

Trong lịch sử 93 năm xây dựng và phát triển, Đảng ta luôn đềcao công táctuyên giáo, là một bộ phận cấu thành của công tác xây dựng Đảng. Công tác tuyêngiáo đã góp phần to lớn vào việc xây dựng đường lối chính trị đúng đắn của Đảng,đề ra khẩu hiệu hành động đúng lúc và sát hợp với nhiệm vụ chính trị của từng giaiđoạn cách mạng; khẳng định vai trò đi trước mở đường, khai thông tư tưởng chotoàn Đảng, toàn quân, toàn dân, vì độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ cho Tổquốc, hạnh phúc ấm no cho Nhân dân. Công tác Tuyên giáo của Đảng có lịch sử rađời sớm nhất trong hoạt động lãnh đạo của Đảng, có vai trò quan trọng trong côngtác tư tưởng từ các hoạt động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam cũng như trongcông tác lãnh đạo của Đảng.

Sau Hội nghị thành lập Đảng vào đầu năm 1930, Ban Chấp hành Trung ươngthành lập Ban Cổ động và Tuyên truyền - cơ quan tham mưu, chỉ đạo công tác tưtưởng của Đảng với nhiệm vụ trước mắt là tuyên truyền, giác ngộ quần chúng vềChủ nghĩa Mác-Lênin, về Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt và đường lối củaĐảng: cổ vũ động viên các tầng lớp nhân dân giác ngộ cách mạng, hiểu Đảng, ủnghộ Đảng, tin và đi theo Đảng làm cách mạng.

Đặc biệt, ngày 01/8/1930, nhân dịp kỷ niệm ngày quốc tế đấu tranh chốngchiến tranh đế quốc, bảo vệ hòa bình, Ban Cổ động và Tuyên truyền xuất bản tàiliệu mang tên “Ngày Quốc tế đỏ 1/8”. Đây là tài liệu duy nhất và sớm nhất còn lưugiữ đến nay đề rõ “Ban Cổ động và Tuyên truyền của Đảng Cộng sản Việt Nam ấnhành”. Ngay sau khi phát hành, tài liệu tạo tiếng vang lớn, có sức cổ vũ mạnh mẽquần chúng nước ta đứng lên đấu tranh chống chủ nghĩa đếquốc, chống áp bức,bóc lột, phản đối chiến tranh xâm lược, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc. Từđó, ngày01/8 trở thành một mốc son trong lịch sử đấu tranh cách mạng của Nhândân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng, đánh dấu một hoạt động rất có ý nghĩa đối vớicông tác tuyên giáo của Đảng.

Xuất phát từ sự kiện có ý nghĩa lịch sử đặc biệt này, năm 2000, Bộ Chính trị(KhóaVIII) quyết định lấy ngày01/8 hằng năm làm Ngày truyền thống công tác tưtưởng - Văn hóacủa Đảng. Năm 2007, sau khi hợp nhất Ban Tư tưởng - Văn hóaTrung ương và Ban Khoa giáo Trung ương thành Ban Tuyên giáo Trungương, Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóaX) quyết định lấy ngày01/8 hằng nămlàm Ngày truyền thống ngành Tuyên giáo của Đảng.

Trải qua lịch sử 93 năm xây dựng và phát triển, cơ quan chuyên trách làmcông tác tuyên giáo của Đảng có những tên gọi khác nhau và có những lần chiatách, hợp nhất cho phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ của mỗi giai đoạn cách mạng,trong bất cứ giai đoạn cách mạng nào, đội ngũ những người làm công tác tuyêngiáo luôn nỗ lực phấn đấu phát huy truyền thống vẻ vang, hoàn thành tốt các nhiệmvụ được giao, đóng góp to lớn vào sự nghiệp cách mạng của dân tộc do Đảng lãnhđạo. Kỷ niệm Ngày truyền thống ngành Tuyên giáo của Đảng là dịp để cấp ủyđảng, chính quyền các cấp, các ngành và cán bộ làm công tác tuyên giáo nhận thứcsâu sắc hơn vềvai trò, vị trí của công tác tuyên giáo, coi đó là lĩnh vực đặc biệtquan trọng trong hoạtđộng lãnh đạo của Đảng.

Công tác Tuyên giáo trong việc chuẩn bị thành lập Đảng và phong trào đấutranh giải phóng dân tộc; Tổng khởi nghĩa Cách mạng Tháng Tám (1930-1945)

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là kết quảtất yếu của việc chuẩn bị đầy đủ vềmặt chính trị, tư tưởng và tổ chức. Đồng chí Nguyễn Ái Quốc là người cộng sảnViệt Nam đầu tiên đã truyền bá Chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam, là người đãvạch ra đường hướng cơ bản của cách mạng Việt Nam, đồng thời cũng là ngườitrực tiếp tuyên truyền, giáo dục và huấn luyện cán bộ, chuẩn bị tốt mọi mặt về tổchức để đi đến thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Các tác phẩm của Nguyễn ÁiQuốc như “Bản án chế độ thực dân Pháp”, “Đường Kách mệnh”, các tờ báodoNgười sáng lập như “Người cùng khổ”, “Thanh niên”... là những tài liệu truyền báChủ nghĩa Mác-Lênin đầu tiên vào Việt Nam. Những tài liệu này có sức cuốn hútmạnh mẽ các tầng lớp trí thức tiến bộ và những người tiên tiến trong giai cấp côngnhân, nhân dân lao động lúc bấy giờ, vì nó có tác động thức tỉnh lòng yêu nước củaNhân dân, vạch ra con đường cách mạng đúng đắn để đi đến thắng lợi cuối cùng,chỉ ra xu thế phát triển tất yếu của dân tộc và thời đại đó là con đường độc lập dântộc và chủ nghĩa xã hội.

Không chỉ bằng các tài liệu, sách báo được gửi vào trong nước để truyền báChủ nghĩa Mác-Lênin và con đường giải phóng dân tộc, đồng chí Nguyễn Ái Quốccòn cùng các đồng chí của mình mở các lớp huấn luyện cán bộ, tổ chức cho một sốcán bộ sang học tập và công tác Liên Xô để chuẩn bị cho đội ngũ cán bộ cốt cáncủa Đảng sau này. Những cán bộ đầu tiên được Nguyễn Ái Quốc đào tạo đã trởthành những chiến sĩ cộng sản ra sức truyền bá Chủ nghĩa Mác-Lênin vào ViệtNam, thông qua đó giác ngộ quần chúng, chuẩn bị điều kiện chín muồi để đi đếnthành lập Đảng Cộng sản Việt Nam - Ngày 03 tháng 02 năm 1930.

Trong giai đoạn này công tác Tuyên giáo của Đảng đã góp phần không nhỏvào những thắng lợi của cách mạng, công tác tuyên truyền thông qua các tài liệu,sách, báo của Đảng, phát động hàng nghìn cuộc đấu tranh rộng khắp cả nước, từCao trào cách mạng 1930-1931, đỉnh cao là Xô Viết Nghệ Tĩnh đến Cao trào dânchủ (1936 - 1939) và nhất là sau Hội nghị Trung ương8(năm 1941) tất cả công táccủa Đảng đều hướng vào việc thực hiện nhiệm vụ chiến lược cách mạng: tập trungsức mạnh toàn dân tộc vào nhiệm vụ phản đế, giành độc lập dân tộc. Những nhàlàm công tác Tuyên giáo của Đảng đã động viên các tầng lớp, dân tộc tham gia vàomặt trận cứu nước và kịp thời truyền đạt những nhận định, đường lối, chủ trươngcủa Đảng trước các diễn biến trong nước vàquốc tế, đã ra những khẩu hiệu hướng dẫn tư tưởng và hành động của quần chúng. Với nhiều hình thức tuyêntruyền như tuyên truyền xung phong, tuyên truyền vũ trang, bạo động chính trị, cổvũ quần chúng nổi dậy với khí thếmạnh mẽ áp đảo quân thù, Đảng đã huy độngtoàn dân tộc đứng lên lật đổchế độ phong kiến, thực dân, lập nên nước Việt Namdân chủ cộng hòa, Nhà nước công nông đầu tiên ở Đông Nam Á.

Công tác Tuyên giáo trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đếquốc Mỹ xâm lược (1945-1975)

- Giai đoạn 1945-1946, đây là giai đoạn công tác Tuyên giáo ra sức vậnđộng quần chúng nhân dân trong xây dựng và đấu tranh bảo vệ chính quyền, giữvững thành quả cách mạng vừa mới giành được sau Cách mạng Tháng Tám năm1945.

- Giai đoạn 1946-1954, là giai đoạn cả nước kháng chiến chống thực dânPháp và can thiệp Mỹ. Công tác Tuyên giáo lúc này tập trung cho nhiệm vụ vừakháng chiến vừa kiến quốc, động viên toàn dân kháng chiến với phương châm“toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh”, dẫn đến Chiến thắng ĐiệnBiên Phủ (1954), chấm dứt đô hộ của thực dân Pháp trên đất nước ta, giải phónghoàn toàn miền Bắc, đưa cách mạng Việt Nam chuyển sang một giai đoạn mới -giai đoạn xây dựng miền Bắc theo con đường xã hội chủ nghĩa và tiến hành cáchmạng giải phóng dân tộc ở miền Nam, hoàn thành độc lập dân tộc và thống nhấtđất nước.

- Giai đoạn 1954-1975, Đảng ta đã lãnh đạo công tác Tuyên giáo thực hiệncuộc vận động chính trị, giáodục tư tưởng liên tục, rộng khắp nhằm quán triệt hainhiệm vụ chiến lược: tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cáchmạng dân tộc dân chủ ở miền Nam. Với ý chí “Không có gì quý hơn độc lập tựdo”, thực hiện cuộc chiến tranh Nhân dân, phát huy tinh thần yêu nước của toàndân tộc, tranh thủ tối đa sự ủng hộ của Nhân dân thếgiới, tạo ra sức mạnh tổng hợpđể đánh thắng đếquốc Mỹ xâm lược. Công tác Tuyên giáo đã thành công trongviệc bồi dưỡng ý chí quyết tâm đánh Mỹ và thắng Mỹ của toàn dân tộc, góp phầnđộng viên Nhân dân miền Bắc ra sức khôi phục và phát triển kinh tế, ra sức xâydựng hậu phương lớn XHCN, đánh thắng cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốcMỹ, chi viện đắc lực sức người, sức của cho tiền tuyến lớn miền Nam; đồng thờiđộng viên nhân dân miền Nam vượt qua những khó khăn, thử thách, anhdũng tiếnlên, lần lượt đánh thắng các chiến lượcchiến tranh của đếquốc Mỹ và bọn tay sai.Với cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975, giải phóng hoàn toànmiền Nam, non sông thu về một mối, đưa cả nước bước vào một thời kỳ mới, thờikỳcả nước tiến lên chủnghĩa xã hội.

Công tác Tuyên giáo trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổquốc (1975 đến nay)

Nhiệm vụ công tác Tuyên giáo trong thời kỳ này là tập trung động viên lòngyêu nước, khắc phục khó khăn, xây dựng quyết tâm vượi qua thử thách, đề cao tinhthần chủ động, dám nghĩ dám làm, tìm tòi sáng tạo, từ đó đã từng bước khắc phụchậu quả chiến tranh, giành chiến thắng trong hai cuộc chiến tranh bảo vệ biên giớicủa Tổquốc, từng bước xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật ban đầu hết sức quantrọng của đất nước, tạo điều kiện cho các bước phát triển tiếp theo.

Đại hội VI (1986) của Đảng đã khởi xướng sự nghiệp đổi mới toàn diện đấtnước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Công tác Tuyên giáo không chỉ góp phầnvào việc hình thành và từng bước hoàn thiện hệ thống lý luận của Đảng thông quatổng kết thực tiễn, mà còn đưa đường lối đổi mới nhanh chóng đi vào cuộc sống,góp phần tạo nên những thành tựu quan trọng có ý nghĩa lịch sử trên tất cả các lĩnhvực chính trị, kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh, thực hiện thành công sựnghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.

0 bình luận
(Bấm vào đây để nhận mã)
EMC Đã kết nối EMC